Nguồn gốc của khái niệm “7 ơn Thánh Thần” này là I-sai-a 11,1-2. Nguyên tác Hip-ri chỉ nói đến 6 ơn, thánh Giê-rô-ni-mô khi dịch Cựu Ước ra tiếng La-tinh thành bản Vulgata (Phổ thông), đã thêm một ơn nữa, là “pietatis” (thường dịch là “đạo đức”).
Đọc TiếpDâng hoa kính mừng Mẹ, chúc tụng Mẹ trước hết là nhằm ngợi ca và cảm tạ Chúa vì công trình của Người nơi Đức Mẹ, biến Đức Mẹ thành đóa hoa muôn sắc tuyệt vời để ban tặng cho trần thế, cho loài người, như một tấm gương soi, như một niềm hy vọng.
Đọc TiếpTrong 60 năm, tôi từng theo đuổi con đường thần học, nhất là nghiên cứu Kinh Thánh, và từng thấy các luận án tưởng như không lay chuyển thì đã sụp đổ với các thế hệ thay đổi, hóa ra chúng chỉ là các giả thuyết.
Đọc TiếpTrong cuốn sách của Stephen M. Miller đã được trích dẫn ở trên, tác giả này cho biết khoảng một nghìn năm lại có hiện tượng Jupiter và Saturn cùng với trái đất nằm trên một đường thẳng ba lần trong chỉ một năm. Vào năm 7 BC, một vài nhà chiêm tinh đã ước đoán chúng nằm trên một trục thẳng trong giải sao Pisces. Theo hệ thống tử vi cổ Trung Đông, Jupiter tượng trưng cho các vị vua, Saturn tượng trưng người Do Thái và Pisces (“con cá”) là quê hương Do Thái.
Đọc TiếpBa mối phúc đầu đã kết những câu: Sống nghèo khó, hiền lành và buồn tủi Vì Nước Trời của người được an ủi, Là gia nghiệp kẻ sống theo tinh thần.
Đọc TiếpEm đã đi trọn những ngày tận hiến. Của lễ dâng là xác đang tan biến, Dưới mưa đau quằn quại khắp châu thân, Là chết đi, ngụp lặn cõi nhân trần, Tìm hơi ấm trong lời kinh phó thác.
Đọc TiếpThừa sai sứ giả nhân lành, Bước chân truyền giáo tung hoành Việt Nam. Bước đường truyền giáo khởi ra, Công cuộc vĩ đại bôn ba xa nhà.
Đọc TiếpHội Thánh, xét theo bên ngoài, đúng là một xã hội có tổ chức, một tổ chức rất chặt chẽ, nhưng đó phải là tổ chức của một thân thể, y như thân thể con người.
Đọc TiếpViệc đón nhận chân lý này đòi hỏi phải đi đôi với một sự hoán cải về quan niệm mà chúng ta thường nghĩ về sự thánh thiện. Đôi khi, do quá nhấn mạnh các nỗ lực làm việc thiện của chúng ta, ta đã tạo ra một lý tưởng thánh thiện dựa quá mức trên bản thân, các nhân đức anh hùng cá nhân, khả năng từ bỏ, sẵn sàng hy sinh bản thân để đạt được phần thưởng.
Đọc TiếpTheo những gì Kinh Thánh Tân lẫn Cựu Ước nói về Xa-tan, về ma quỷ như chúng ta vừa trình bày, thì Giu-đa, y như Phê-rô, không chấp nhận lối cứu rỗi bằng tự hạ, bỏ mình, khổ tột cùng và chết oan ức của Chúa Giê-su.
Đọc TiếpCách giải quyết của Thiên Chúa thật tài tình: lợi dụng một điều khoản trong luật pháp Do-thái (con nuôi # con đẻ, mà chắc Người đã xui khiến cho có), Thiên Chúa hoàn tất lời Thánh Kinh: Đấng Thiên Sai sẽ thuộc dòng dõi Đa-vít dù là con của một Trinh nữ, có cha là chính Thiên Chúa.
Đọc TiếpNhưng chứng nhân số một chính là Đấng mà Tin mừng Gioan 1,18 đã nói: “Không ai đã thấy Thiên Chúa bao giờ; nhưng Con Một là Thiên Chúa và là Đấng hằng ở nơi cung lòng Chúa Cha, chính Người đã tỏ cho chúng ta biết”.
Đọc Tiếp... thiên thần hộ thủ chính là ý tưởng và tình cảm của Thiên Chúa dành cho mỗi một con người, và ý tưởng lẫn tình cảm này đã biến thành một ngôi vị, mang tên thiên thần hộ thủ, ngày đêm bên cạnh chúng ta.
Đọc TiếpNhững ai cứ lên rước lễ khi họ biết là không nên thì đang vũ khí hóa Thánh Thể cho các mục đích của mình.
Đọc TiếpVào ngày sinh nhật 61 tuổi, bà Ann tổ chức một liên hoan cho 800 người khách tại Khách Sạn Hilton ở San Francisco để từ giã bạn bè và gia đình.
Đọc TiếpBiến cố Truyền tin cho Đức Maria mở đầu “thời gian tới hồi viên mãn” (Gl 4,4), nghĩa là, lúc hoàn thành các lời hứa và các sự chuẩn bị. Đức Maria được mời gọi cưu mang Đấng mà nơi Người “tất cả sự viên mãn của thần tính hiện diện cách cụ thể”
Đọc TiếpLòng sùng kính Thánh Giuse trong thời gian đầu của giáo hội không thật sự rõ ràng, và cũng có thể được coi là tỉ lệ thuận với những gì văn chương hay sách thời đó ghi lại. Nghĩa là rất ít những tài liệu tìm được nói đến lòng sùng kính thánh nhân. Câu hỏi đơn giản là tại sao?
Đọc TiếpĐoạn Tin Mừng Lc 2, 41-50 là bài Tin Mừng về sự thương khó của thánh Giuse. Sứ mệnh gắn liền với khổ đau. Sứ mệnh càng cao thì khổ đau càng nhiều. Tình yêu gắn liền với hy sinh. Tình yêu càng sâu thì hy sinh càng đổ máu. Thánh Giuse đã có sứ mệnh và tình yêu lớn lao dành cho Chúa Giêsu bao nhiêu thì đau khổ và hy sinh của người cũng bấy nhiêu.
Đọc TiếpBác sĩ Pierre Barbet đã nghiên cứu Khăn liệm này từ năm 1932 để tái dựng lại cách chi tiết cuộc Khổ nạn của Chúa Giê-su và đã lần lượt cho ra các bài báo nói về “đôi tay của Đấng chịu đóng đinh”, “đôi chân và nhát lưỡi đòng”, “việc hạ xác và khiêng đến mộ”, “cuộc khổ nạn thể xác của Chúa Giê-su”, “việc chôn táng Chúa Giê-su”
Đọc TiếpSự ươn lười là một tội thiếu sót chứ không phải sự vi phạm. Điều đó cũng làm nó nguy hại hơn, vì lý do tương tự. Vi phạm sự dữ thì tối thiểu phải tham gia cuộc chơi… Sự ươn lười đơn giản là không muốn chơi với Thiên Chúa, hoặc về phe với Người hay chống lại Người… Nó ngồi ở bên cạnh một cách chán chường… Thà nóng hay lạnh còn hơn hâm hâm.
Đọc TiếpSự hiện diện của những kẻ không xác định có thể là một sự nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình và các giá trị gia đình. Vì hai người đàn ông da trắng và những thổ dân châu Mỹ được tìm thấy trong cảnh tượng, sự hiện diện của những chủng tộc pha trộn có thể là một cảnh báo chống kỳ thị chủng tộc và là một lời kêu gọi tình huynh đệ giữa con người.
Đọc TiếpTrước hoàn cảnh chính trị đất nước phức tạp (các triều đại tranh quyền với nhau, Thực dân Pháp xâm chiếm đất nước, giặc giã nổi lên nhiều chỗ...), các vị tử đạo nhiều lần bị nghi ngờ theo Tây, theo giặc, nhưng các đấng đã luôn chứng tỏ lòng trung thành với đất nước và trung thực với chính quyền. Ngay các vị thừa sai tử đạo cũng đã không bao giờ phục vụ cho quyền lợi của đất nước họ.
Đọc TiếpChúa Giêsu đã từng nói Người là cửa. Ai qua Người, tức là chết trong niềm tin vào Người, thì được sống lại và đạt tới sự sống, sự sống đích thực.
Đọc TiếpTrong thực tế, đứng trước một bản văn Kinh Thánh, phải biết dùng hai phương pháp học hỏi: Một là phương pháp phân tích cơ cấu, hai là phương pháp phân tích lịch sử.
Đọc TiếpHình ảnh linh mục ngày nay đang bị biến dạng khi giáo dân không cảm nhận được Chúa Kitô đang hiện diện và hoạt động nơi các linh mục. Họ chỉ thấy hình ảnh linh mục là những ông vua, vị quan tòa hay những viên chức đang tự thiết lập cho mình một hệ thống điều hành mới.
Đọc TiếpĐGH Biển Đức XVI nói: “Giáo Hội không phát triển nhờ chiêu dụ, nhưng bởi sự lôi cuốn, nghĩa là bởi chứng tá.”
Đọc TiếpĐức Phanxicô từng ám chỉ hoặc từng hỗ trợ các kết hợp dân sự. Những kết hợp này không bao giờ được trình bày như một giải pháp lý tưởng nhưng như điều gì đó tốt hơn là “hôn nhân đồng tính” được một quốc gia tán thành.
Đọc TiếpDẫu biết rằng đã là con người ai cũng mong muốn một cuộc sống sung túc, giàu sang và đầy đủ mọi tiện nghi, nhưng đối với bản tính xác thịt chẳng bao là là đủ, người giàu lại muốn giàu thêm... và để đạt được những thứ đó không ít người đã cố ăn mòn trên nhân phẩm của những người nghèo khổ, trên những cánh rừng nguyên sinh hay những mỏ than, mỏ đá được chôn vùi trong lòng đất, mặc cho bao hậu quả gây ra là lũ lụt, hạn hán và sạt lở đất.
Đọc TiếpMột quốc gia thường có những loại chính trị gia mà nó phải gánh chịu. Nếu đến lúc nào đó, khi những người Do Thái, Tin Lành, và Công Giáo ngoan đạo phải chịu đau khổ dưới một thể chế độc tài mà nó tước đoạt của họ quyền tự do thờ phượng Thiên Chúa theo lương tâm của họ, đó là vì trong nhiều năm qua họ đã nghĩ rằng không có gì khác biệt về những người đại diện cho họ trong Quốc Hội, và bởi vì họ đã bỏ rơi tâm linh trong lãnh vực thế tục.
Đọc TiếpVẻ đẹp của tập thể đông đảo này, sự hòa hợp giữa mọi tâm tính khác nhau này mang một cái tên rất tuyệt vời, đó là tình yêu. Tình yêu chính là cái đẹp thể hiện ở mức độ cao nhất, tình yêu là mức độ cao nhất của cái đẹp!
Đọc TiếpÔi Chúa Giêsu! Nếu đã chẳng nói chẳng làm tất cả
Những điều khinh suất, gai chướng kể trên,
Cuộc đời Ngài đã thành đạt, dài êm,
Có đâu cái kết cục rợn rùng khủng khiếp!
Phần lớn của tác phẩm này là một tiểu luận mang tính bút chiến để giải thích và thuyết phục – một số điều nào đó trong một “dịp lễ”. Trong tác phẩm này, tác giả chia sẻ với độc giả γνῶσις “gnốsis” (sự hiểu biết, tri thức) mà chính ông đã đón nhận.
Đọc TiếpGiáo Huấn của Chúa cho các Dân ngoại bởi Mười Hai Tông Đồ, hay Giáo huấn của Mười Hai Tông Đồ, được biết đến vào cổ thời, hay cách gọi đơn giản hơn là Điđakê.
Đọc Tiếp“Thật tuyệt vời là con người đã sử dụng biết bao thời gian để chống lại cái ác. Giá mà họ cũng sử dụng năng lượng đó để yêu thương người khác, cái ác sẽ tự chết vì buồn chán.”
Đọc TiếpĐể đem lời Chúa đến với những người chưa nhận biết Người quả là một vấn đề khó khăn, thử thách và đầy gian nan, nhưng chúng ta phải có niềm tin vào Chúa như lời Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ khi Người hiện ra ở Ga-li-lê và sai các môn đệ đi đến với muôn dân, “Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế”
Đọc Tiếp... Nhiều người đã gán cho Thiên Chúa là tác giả của những tai ương, của điều xấu xa và bảo là Người trừng phạt. Tại sao một Thiên Chúa lại có thể nhẫn tâm giết chết con người như trong dịch Covid -19 như thế được? Trong khi Thiên Chúa là chủ của sự sống và Người đã trao ban nó cho chúng ta, đó là diễm phúc cho chúng ta vì được chia sẻ vinh quang của Người. Nếu Thiên Chúa xem thường sự sống thì chẳng phải chính Người đang tự mâu thuẫn sao?
Đọc TiếpNgươi đắc chí tưởng mình luôn chiến thắng,
Bởi nào ai thoát được móng vuốt ngươi,
Lưỡi hái ngươi soàn soạt khắp ruộng đời,
Cho đến hôm ngươi bất ngờ gục ngã!
Chúa Giê-su còn hấp hối cho đến tận cùng thời gian. Thật là tốt đẹp, chính đáng việc chúng ta phải đau khổ với Người khi Người gởi đau khổ đến cho chúng ta để tham gia vào khổ đau Người đã gánh chịu. Chúng ta phải hoàn tất, như thánh Phao-lô nói, những gì còn thiếu trong cuộc Khổ nạn của Chúa Ki-tô, và phải cùng với Đức Maria, Mẹ Người và Mẹ chúng ta, mà chấp nhận việc đồng khổ nạn của chúng ta một cách vui tươi, yêu mến.
Đọc TiếpThương khó (Nôm) có nghĩa là sự đau đớn khốn khó, được dùng để dịch những chữ dolor, aerumna, passio trong tiếng Latin. Còn từ khổ nạn (Hán Việt) có nghĩa là sự cực khổ hoạn nạn, “khốn nạn” (theo nghĩa cổ của từ này ), được dùng để dịch chữ malum trong tiếng Latin, hay malheur trong tiếng Pháp
Đọc TiếpLà tội nhân, chúng ta đang đứng trước một Thiên Chúa biết hết tội lỗi của chúng ta, những bội bạc, chối bỏ, và khốn cùng của chúng ta, nhưng “lòng thương xót của Thiên Chúa! Tình yêu của Thiên Chúa dành cho chúng ta quá lớn lao và sâu đậm; đó là một tình yêu bất diệt, một tình yêu luôn nâng đỡ, hỗ trợ, nâng chúng ta lên và dẫn chúng ta về.”
Đọc TiếpMùa xuân tâm hồn là kết quả của một hành trình nội tâm, luôn vươn lên lý tưởng, phấn đấu với chính mình, hướng về bác ái phục vụ con người. Đồng thời cũng hướng về tuân phục thánh ý Chúa. Một mùa xuân tâm hồn như thế sẽ toả hương thơm bình an, yêu thương, công chính.
Đọc TiếpNền giáo dục Việt Nam nên lượng giá lại chất lượng chuyên môn, đồng thời cũng xây lại những giá trị truyền thống như: phát triền đời sống lễ nghĩa nhân bản song hành cùng với tri thức và kỹ năng, làm sống lại tinh thần “hiếu học” của con em nước Việt.
Đọc TiếpSự hài hòa và cân bằng giữa tự nhiên và môi trường sống của con người là hai yếu tố tiên quyết giúp chúng ta duy trì sự tồn tại, cả hai cộng sinh và có lợi cho nhau. Nhưng nếu con người quá lạm dụng vào thiên nhiên để trục lợi cá nhân, ... mọi thứ sẽ bị đảo lộn một cách nghiêm trọng.
Đọc TiếpChứng tá đời sống của mỗi Kitô hữu là một phương tiện để mọi người nhận biết chính Chúa Giêsu đang sống trong mỗi người chúng ta như ĐGH Phanxicô nói rằng: “Hội Thánh phát triển không bởi chiêu dụ, nhưng bởi thu hút”.
Đọc TiếpMột viên đạn .50 thì kích thước khoảng một điếu xì gà. Nó có thể xuyên thủng đường rầy xe lửa. Nếu ai đó bị bắn 27 viên đạn .50 thì thân thể chẳng còn gì, nhưng thân xác Cha Capodanno còn nguyên khi được tìm thấy.
Đọc TiếpChúng ta là chứng nhân sống của Chúa Ki-tô, đến để đem sự bình an và cho mọi người nhận biết Chúa Ki-tô đang sống trong chúng ta.
Đọc TiếpSự trở về thường được hiểu là sự quay trở về một con đường đạo đức. Nói chung, nó là lựa chọn tốt hơn trước. Nếu đi sâu vào các tính chất của sự trở về, người ta có thể thấy được nhiều màu sắc.
Đọc TiếpGiây phút thực tại chính là khoảng thời gian thực tế nhất giữa quá khứ và tương lai, vì giây phút thực tại không cho ta mơ mộng hay hồi ức mà chính chúng ta đang đối diện và chiến đấu với một sự thật ít ai bàn cãi nhưng cũng ít ai lưu tâm.
Đọc TiếpNgười ta tự biến mình thành những con người vô cảm từ trong gia đình khi các mối tương quan giữa cha mẹ và con cái dần có khoảng cách của sự thiếu quan tâm, tiến đến là vô cảm trong xã hội.
Đọc TiếpCon người càng làm việc tốt, càng cảm thấy tự do và được tự do hơn, ngược lại nếu làm những việc xấu thì con người đang đánh mất tự do và trở nên nô lệ cho tội lỗi. Sự hiện diện của “luật luân lý”, sẽ giúp con người trong các hành động của mình luôn hướng đến các điều tốt để thực hiện; như thế là chúng ta đang đạt được tự do hơn, chứ không phải là vì luật đó mà chúng ta mất tự do.
Đọc TiếpChúng ta không thể quên đi các đấng bậc trong và ngoài Địa Phận Nice. Các vị chủ chăn, quý ân nhân trong âm thầm, còn sống cũng như đã qua đời. Công ơn của biết bao đôi bàn tay đã dầy công thành lập và xây dựng.
Đọc TiếpViệc hội nhập Tin Mừng vào các nền văn hóa, không chỉ biểu hiện qua chính đời sống và lời rao giảng của Giáo Hội, nhưng còn qua các bản văn Tin Mừng. Bản văn Tin Mừng gồm bốn cuốn, các cuốn sách ấy được chính các Tông Đồ hoặc các đồ đệ của các đấng ghi chép lại dưới sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.
Đọc TiếpTrong khi người theo đuổi sự thánh thiện có thể không phạm tội trọng, và không bao giờ lỏng lẻo đề phòng tội trọng, Xatan có những cách cám dỗ đặc biệt với những ai trên đường trọn lành.
Đọc TiếpChúa muốn đừng ai trong chúng ta tự mãn như chẳng có tội lỗi gì, rồi tự cao tự đại mà hư hỏng thêm, nên đã dậy cho chúng ta biết là ngày nào chúng ta cũng phạm tội, và truyền cho chúng ta ngày nào cũng phải xin ơn tha thứ.
Đọc TiếpBước thứ hai dẫn đến việc sa ngã của linh mục cũng có liên hệ đến bước thứ nhất, là lấy cớ phải làm việc mục vụ để thay thế cầu nguyện. Linh mục thường nói: "Tôi không có giờ để cầu nguyện. Tôi bận quá!" Có nghĩa là linh mục ấy muốn bỏ cầu nguyện rồi đó!
Đọc TiếpTrên lý thuyết, Phật Giáo có vô số giáo lý khác nhau và mâu thuẫn với nhau. Trên thực tế, Phật Giáo có nhiều tông phái và nhiều phương pháp tu hành khác nhau cũng như nhiều niềm tin khác nhau. Cũng có giáo lý Phật Giáo tin theo khuynh hướng vô thần như giáo lý Nhân Duyên Sanh. Tuy nhiên niềm tin của người Phật giáo bình dân thì không vô thần, vì họ tin có linh hồn. Họ gọi linh hồn người chêt là hương linh, vong linh, giác linh, chơn linh... tùy theo trình độ tu chứng hay hiểu đạo của người đã chêt.
Đọc TiếpNgười ta thường nói: “Bạc như dân, bất nhân như lính”. Câu nói này có thể cũng không sai với đời linh mục. Bao lâu người linh mục còn khỏe mạnh phục vụ cho giáo xứ thì là cha đáng mến đáng trọng. Một khi đau yếu già nua, là gánh nặng, là cái gai thì cần nhổ đi.
Đọc TiếpChúng ta thường cầu xin cho điều gì đó và, vì không nhận được ngay tức thì, chúng ta trở nên nản chí. Nhưng sự duyệt xét giúp chúng ta nhận thấy dễ hơn những gì Chúa ban cho chúng ta, mà có thể sau nhiều ngày, nhiều tháng, hay ngay cả nhiều năm.
Đọc TiếpKhông có một người học sinh nào ngu đần nhất thế gian đến nỗi không thuốc chữa. Chỉ có những nhà giáo dục không biết khám phá ra những tiềm năng đó và cho chúng một "phương tiện" để chúng thành công.
Đọc TiếpĐời sống sứ vụ của linh mục cũng chỉ có thể đạt tới mức cần thiết khi người linh mục dấn thân với con tim “chạnh lòng thương” như Chúa Giêsu.
Đọc TiếpChúa Thánh Thần được các giáo phụ đông phương coi là Hạnh Phúc, Niềm Vui, Hoan Lạc của Thiên Chúa và ở trong Thiên Chúa. Ngày Chúa Nhật là ngày mà Chúa Thánh Thần thích dùng để làm hoan lạc lòng người, vì là ngày của Chúa Phục Sinh, ngày hát Allêluia để chúc tụng Thiên Chúa.
Đọc TiếpChắc chắn là ở nền tảng luôn luôn phải có sự tôn trọng luật pháp và công lý. Thế nhưng thế giới này chỉ sống được khi trên lớp phân bón của công bằng và bình đẳng, sẽ mọc lên loại thuốc chữa lành có tên là hoà giải và tha thứ
Đọc TiếpNhững lời của Gabriel như lưỡi dao xuyên qua tim tôi. Trong một giây phút tưởng là bình thường, tôi thoáng thấy tâm hồn của một đứa trẻ muộn phiền về các anh chị xấu số của nó. Bỗng dưng tôi cảm nghiệm được một điều gì đó chưa từng xảy ra, tôi cảm được sự đau khổ của một đứa bé mười tuổi khi nó cho thấy vết thương phá thai còn hằn sâu trong tâm hồn của nó.
Đọc TiếpDường như dung mạo của Đức Maria cho phép trí tưởng tượng của Kitô Hữu vẽ ra một cách rất khác biệt và rất sáng tạo về người. Nhưng bây giờ đến lượt chúng ta, thế hệ của ngày hôm nay. Chúng ta phải suy nghĩ thế nào về Đức Maria (hoặc Miriam, như trong tiếng cổ Do Thái)?
Đọc TiếpChắc rằng khi đối diện với chính mình sẽ không tránh được những đau buồn tê tái, những nhức nhối tâm can. Nhưng có buồn đau ta mới nhận được hạnh phúc trong đời, có bóng tối thì mới có ánh sáng. Ta phải can đảm vượt qua mọi trở ngại mới biến nỗi buồn thành niềm vui, biến ước mơ thành hiện thực.
Đọc TiếpLý trí phải sáng suốt phân biệt huyền thoại với huyền nhiệm, thần thoại với niềm tin chân chính. Phải vượt qua huyền thoại để tiến sâu vào huyền nhiệm.
Đọc TiếpHành trình nên hoàn thiện không kéo chúng ta ra khỏi thực tại đời sống con người. Sự thánh thiện của mỗi người cũng không thể xây dựng trên những con người sống ảo nhưng trên nền tảng của con người thật. Tiến trình này phải khởi đi từng bước: thành nhân – thành công – thành thánh.
Đọc TiếpSự can đảm đã giúp cô từ bỏ sự nghiệp trong ngành luật pháp cũng đã giúp cô bước sang một giai đoạn khác, từ Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ sang điều mà có lẽ đã trở thành mái ấm thật sự của tâm hồn cô, là sống giữa các nữ tu Camêlô.
Đọc TiếpNgười ki-tô chúng ta vẫn nói rằng chết là về với Chúa, về Quê hương trên trời. Với thi hào Tagore Chúa chính là bầu trời, là tổ ấm trên đỉnh núi cao nơi ta về an nghỉ.
Đọc TiếpGVẫn thường nói với nhau rằng đời tu là sống khó nghèo nhưng thật sự cái khó nghèo mà nhiều tu sĩ ngày nay sống “khó mà nghèo”.
Đọc TiếpTừ chối phép lạ và dễ tin cả hai đều sai. Thay vào đó, chúng ta phải sống vui sướng với những điều có thể là phép lạ. Nếu chúng ta tin nơi một Thiên Chúa đã dựng nên trời đất, thì không có gì trở ngại để tin rằng Người có thể can thiệp vào thế giới mà Người đã dựng nên.
Đọc TiếpMỗi lần cầu nguyện cần thưa với Chúa những nhu cầu cụ thể, không phải nói nhiều, không nói miên man quanh quẩn mơ hồ. Nếu chưa nói ra được thì im lặng, thiết tha khẩn nguyện, tìm kiếm ý muốn của Chúa. Không cần kéo dài hay lặp đi lặp lại ý đã cầu nguyện, nhưng lắng lòng với ý thức rõ rệt; biết mình đang thưa với Chúa điều gì.
Đọc TiếpXưa nay, những vĩ nhân như Đức Thích Ca, Khổng Tử, Lão Trang…Vì thiếu Lời Chúa nên sự hiểu biết của họ bị hạn chế trong vòng tri thức nhân loại mà thôi. Lời Chúa và ơn soi sáng của Đức Thánh Linh giúp chúng ta từng bước nhận biết sự mầu nhiệm diệu kỳ, cũng như nếm trải tình yêu thiêng liêng của Đúc Chúa Trời ban cho chúng ta, đó là tình yêu Agape.
Đọc Tiếp